Phòng Trị Bệnh Thường Gặp Khi Nuôi Rắn Mối

Với một qui trình nuôi rắn mối hoàn chỉnh và đảm bảo đặt tiêu chuẩn kĩ thuật thì việc rắn mối mắc bệnh trong quá trình nuôi rất hiếm xảy ra. Nhưng trọng một số trường hợp, rắn mối vẫn sẽ có thể mắc phải một số các bệnh thường gặp gây ảnh hưởng đến quá trình sinh sản lẫn sinh trưởng. Khi gặp những trường hợp này, với những bà con chưa có kinh nghiệm hoặc mới chỉ lần đầu xây dựng mô hình nuôi rắn mối thường thì sẽ gây nhiều hoang mang bởi bà con nông dân mà, kinh tế còn khó khăn, chỉ cần một thất bại trong một mô hình nuôi rắn mối có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của cả giá đình
Tìm kiếm đầu ra cho rắn mối
Nắm bắt được những vấn đề gây lo âu cho ba con nông dân, hôm nay trang trại Kiều Hoa sẽ có những hướng dẫn cho bà con về cách phòng và trị một số căn bệnh thường gặp của rắn mối trong quá trình nuôi. Nếu làm theo đúng các quy trình và xử lý tốt thì bà con hoàn toàn yên tâm rằng rắn mối sẽ nhanh chóng khỏi bệnh và tiếp tục phát triển tốt
Tổng hợp những bệnh thường gặp, cách phòng và trị bệnh khi nuôi rắn mối
1. Bệnh giun sán
Bệnh giún sán là bệnh khá phổ biến tại các mô hình nuôi rắn mối và để phòng tránh bệnh này thì khuyên bà con nên thường xuyên sát trùng chuồng trại bằng thuốc sát trung hay Clo. Với những cá thể đã mắc bệnh thì bà con nên tách chúng ra khỏi quần thể ngay khi phát hiện. Ngoài ra bà con cũng có thể sát trùng bằng vôi, vừa ít tốn kém nhưng cũng khá hiệu quả
Trị bệnh: Khi rắn mối đã mắc phải loại bệnh thường gặp này thì ngay lập tức bà con nên chữa trị, đừng để bệnh kéo dài. Bà con hãy sử dụng thuốc sổ giun pha với liều lượng vừa đủ vào thức ăn hoặc thực uống của rắn mối
2. Bệnh bại liệt
Bệnh này cũng được xếp vào loại bệnh thường gặp nhưng về mức độ nguy hiểm thì cao hơn bệnh giun sán rất nhiều. Khi mắc phải bện này thì rắn mối sẽ bắt đầu bị liệt 1 chân, 2 chân rồi sau đó là liệt tứ chi. Vài ngày sau khi mắc bệnh rắn mối sẽ chết. Những nguyên nhân gây ra căn bệnh nguy hiểm này khi nuôi rắn mối này bao gồm:
Thông Báo Trại Rắn Mối KIỀU HOA NGƯNG KINH DOANH RẮN MỐI Nguyên Nhân: 1. ĐẦU RA RẮN MỐI GIẢM MẠNH. Các nhà hàng, quán nhậu đã không còn đưa rắn mối vào menu của họ.
2. CHI PHÍ NUÔI RẮN MỐI TĂNG CAO Thức ăn chính của rắn mối là côn trùng như: Dế, sâu, trùn quế, ... đều đã tăng giá quá cao. Dẫn đến nuôi rắn mối không còn lợi nhuận |
- Rắn mối không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, thiếu các khoáng chất cần thiết
- Rắn mối trong thời gian dài không được tiếp xác với ánh năng mặt trời
- Nền chuồng được xây dựng bằng ximăng cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh
- Số lượng cá thể quá lớn so với chuẩn của một diện tích chuồng nuôi
Khi phát hiện ra rắn mối bị liệt, điều cần thiết lúc này là bà con cần quan sát xem thử chúng có ăn uống bình thường hay không. Nếu có, nguyên nhân của bệnh có thể là do thiếu khoáng chất, nếu sức ăn của chúng giảm chứng tỏ chúng đang bị mắc bệnh do vi khuẩn, vi rút. Trong trường hợp rắn mối bị bệnh thường gặp bại liệt do thiếu khoáng chất thì bà con nên cần bổ sung lượng khoáng chất vào trong thức ăn, thức uống của chúng ngay. Với nguyên nhân là bệnh thường gặp do vi khuẩn, hãy nhanh chóng tách chúng ra và có liệu pháp điều trị đúng với hi vọng chúng sẽ sống sót qua căn bệnh này
3. Bệnh no hơi
Loại này cũng nằm trong số các loại bệnh thường gặp khi bà con nuôi rắn mối, rắn mối bị no hơi do bị nhiềm khuẩn đường ruột, nếu không kịp thời chữa trị, 2 - 3 ngày sau rắn mối sẽ chết.
Phòng bệnh này thì bà con nên cung cấp kháng sinh đầy đủ cho rắn mối, có thể là qua ăn uống hay tiêm phòng. Khi rắn mối đã mắc bệnh thì bà con nên sử dụng Pharmalox nhằm giảm hơi và tiếp tục điều trị với Pharamox, Ampi-col, Enroflox 5%
4. Bệnh tróc vảy phần lưng
Triệu chứng của loại bệnh thường gặp này ở rắn mối là phần vảy ở lưng bị tróc, cơ thể rắn mối bị mềm nhủng sau 2 - 3 ngày rắn mối sẽ không còn khả năng sống sót
Với loại bệnh này thì bà con sẽ cần sử dụng đến thuốc kháng sinh Rifampicin và cách thức điều trị là bôi loại kháng sinh này lên vùng da bị tổn thương của rắn mối
Tham khảo bài viết: Rắn mối tự nhiên và những điều bạn cần biết
5. Bệnh mù mắt
Bệnh mù mắt sẽ khiến cho rắn mối không còn nhìn thấy đường, khả năng duy chuyển và tìm kiếm thức ăn cũng giảm đi vì thế mà khả năng sinh trưởng không còn như trước. Loại bệnh thường gặp này vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân. Cách tốt nhất để phòng bệnh là bà con nên giữ gìn vệ sinh chuồng trại, tránh vi khuẩn, cung cấp đầy đủ vitamin trong thức ăn . . .
Chia Sẻ Bí Quyết Nuôi Rắn Mối Hiệu Quả Cho Bà Con
Rắn mối là loài bò sát có hình dáng giống thắn lằn
Nuôi dế thu lãi 50 triệu đồng/tháng
Trở thành tỷ phú từ nuôi... côn trùng
Vượt khó làm giàu nhờ côn trùng
Nuôi tắc kè dễ bán, giá cao
Kỹ thuật nuôi tắc kè
Nuôi tắc kè thương mại
Hiệu Quả Kinh Tế Cao Từ Mô Hình Nuôi Rắn Mối
Đặc sản rắn mối vườn quê
Anh Đoàn Hoài Linh: Vượt khó nhờ mô hình nuôi rắn mối
Nuôi Rắn Mối Và Những Kinh Nghiệm Cần Thiết
Ưu Đãi Khi Là Đại Lý Của Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA
Nuôi Rắn Mối Làm Giàu - Lợi Nhuận 100 Triệu/Tháng ở KHÁNH HÒA
Hướng dẫn quy trình nuôi rắn mối
Hướng dẫn cách chế biến đặc sản rắn mối
Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA
Kỹ Thuật Nuôi Rắn Mối từ A - Z
Đường đến Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA
Rắn mối hầm sả ớt
Rắn mối xào sả ớt
Kĩ Thuật Nuôi Rắn Mối
Cách Nhận Biết Rắn Mối Đực Và Rắn Mối Cái
Xây Dựng Chuồng Nuôi Rắn Mối Tiết Kiệm Và Đạt Chuẩn
Bí Quyết Nuôi Rắn Mối Vào Mùa Lạnh
Mô Hình Nuôi Rắn Mối Và Sự Thành Bại Của Nó
Phòng Trị Bệnh Thường Gặp Khi Nuôi Rắn Mối
Seo Là Gì ? Tổng Hợp Các Kỹ Thuật Seo Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
Khóa Học Zalo Marketing – Hỗ Trợ Bán Hàng Hiệu Quả Trên Zalo