Logo Trại Rắn Mối KIỀU HOA
  • Đánh giá: (5 ★ trên 1 đánh giá)

Rắn Mối Sinh Sản Và Những Cách Chăm Sóc Tốt Nhất

Rắn Mối Sinh Sản Và Những Cách Chăm Sóc Tốt Nhất

Quy trình nuôi rắn mối cơ bản là không đòi hỏi quá cao về mặt tiêu chuẩn bởi rắn mối sinh trưởng và phát triển khá tốt, có thể nói là tương đối dễ nuôi. Những vào thời kì rắn mối sinh sản, việc chăm sóc rắn mối cần được bà con chú tâm hơn. Rắn mối con khi sinh ra và phát triển có tốt hay không phụ thuộc khá nhiều vào cách chăm sóc của bà con ở giai đoạn này. Vậy thì đâu sẽ là cách tốt nhất để bà con chăm sóc rắn mối sinh sản để đàn rắn mối con sinh ra và phát triển khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về vấn đề này nhé

Hướng dẫn những phương pháp chăm sóc rắn mối sinh sản tốt nhất

1. Chuồng nuôi rắn mối sinh sản

- Chuồng nuôi rắn mối là yếu tố không thể thiếu để quyết định xem rắn mối có sinh trưởng và phát triển tốt hay không. Đặc biệt với rắn mối trong giai đoạm mang thai và sắp sinh sẽ được sống tách biệt ở những chuồng nuôi khác mà không có con đực cùng các thành phần trẻ trâu khác

Chuồng nuôi cần có đầy đủ rơm rạ để rắn mối làm tổ khi sinh

- Chuồng nuôi để đảm bảo cuộc sống tốt cho rắn mối, không tạo cảm giác chật chội cần được đảm bảo từ 20 m2 cho đến 100 m2 trên 1000 con. Kích thước này là kích thưởng chuẩn. Nếu bà con muốn nuôi 2000 con, thì hãy tách ra thành hai chuồng. Có như vậy bà còn mới dễ quảng lý. Đối với rắn mối mang thai và sắp sinh thì với diện tích như vậy, số lượng rắn mối trong chuồng có thể ít hơn để đảm bảo rắn mối con sinh ra có diện tích để sinh sống, phát triển, không giẫm đạp lên nhau

Tham khảo bài viết: Kinh nghiệm nuôi rắn mối làm giàu

- Chuồng nuôi rắn mối sinh sản phù hợp là chuồng nuôi mà lớp nền sẽ hoàn toàn là đất, 100% là đất. Đất tạo cảm giác môi trường thiên nhiên cho rắn mối, không gây ma sát và tổn thương cho rắn mối sinh sản. Nền chuồng bằng đất tạo điều kiện cho nước rút nhanh những bà con cũng để phòng trường hợp nước ứ đọng bằng cách thiết kế các ống thoát nước trong chuồng

 

Thông Báo

Trại Rắn Mối KIỀU HOA

NGƯNG KINH DOANH RẮN MỐI

Nguyên Nhân:

1. ĐẦU RA RẮN MỐI GIẢM MẠNH.

Các nhà hàng, quán nhậu đã không còn đưa rắn mối vào menu của họ.

 

2. CHI PHÍ NUÔI RẮN MỐI TĂNG CAO

Thức ăn chính của rắn mối là côn trùng như: Dế, sâu, trùn quế, ... đều đã tăng giá quá cao. Dẫn đến nuôi rắn mối không còn lợi nhuận

 

- Chuồng nuôi rắn mối sinh sản cần có ánh nắng, có bóng râm, diện tích chiếm có thể là 50 50 tạo điều kiện cho rắn mối con sinh ra với mối tường tự nhiên nhất

2. Thức ăn cho rắn mối sinh sản

Rắn mối trong giai đoạn mang thai và sinh sản cần được cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vitamin hơn vì ngoài nuôi chính cơ thế nó, nó còn phải nuôi gần 10 đứa con trong bụng mình. Rắn mối con sẽ là tương lai cho sự phát triển mô hình của bà con nên việc chăm sóc, bồi bổ cho rắn mối sinh sản sẽ cần được quan tâm một cách tốt nhất

Mô hình chuồng nuôi tự nhiên

Thời điểm để cho rắn mối ăn nhiều nhất là lúc mới sáng và xế chiều, đó lúc rắn mối sinh sản cần nạp năng lượng cho ngày mới và tích tụ chất dinh dưỡng trước khi đi ngủ. Vào buổi trưa thì nhiệt độ thường cao, rắn mối sinh sản dù cần chất dinh dưỡng nhưng sẽ thường biến ăn vào khoảng thời gian này

Tham khảo bài viết: Bán rắn mối thu về hàng trăm triệu

3. Chăm sóc rắn mối sinh sản

Để chăm sóc tốt rắn mối sinh sản thì chuồng nuôi cần có đầy đủ rơm rạ, cỏ khô để rắn mối có thể làm tổ lúc vào thời kì sinh sản nhưng bà con cũng cần thương xuyên dọn vệ sinh, thay rơm, dù vậy thì nên kéo dài thời gian hay hơn bình thường một chút

Mỗi năm rắn mối có thể sinh từ 3 đến 4 lứa rắn mối, mỗi lứa như vậy sẽ thường vào tầm từ 8 đến 15 con con. Điều rắn mối cần nhất lúc sinh sản chính là rơm ra, cỏ khô để chúng làm tổ giữ ấm lũ rắn mối con. Bà con cần chú ý đến vấn đề này. Ngoài ra, ban đêm mà con cũng có thể chong thêm đèn để giữ ấm cho rắn mối con một cách tốt nhất

 

Tin Tin tức khác
Hỗ trợ trực tuyến
THÔNG BÁO THÔNG BÁO
Chát ngay
với chúng tôi!
Hỗ trợ online